Người Gaet tự hào về ngôi nhà của mình *

Đứng đầu một doanh nghiệp quan trọng của Quân đội với những hoạt động mang tính đặc thù, Đại tá, Tiến sĩ Nguyễn Đức Thuận đã có những chia sẻ với Văn hóa quân sự về chặng đường 50 năm xây dựng và phát triển của Tổng công ty, đặc biệt là về quá trình tự đổi mới mình để vươn lên trong thời kỳ hội nhập, góp phần hiện đại hóa Quân đội và trở thành một doanh nghiệp mạnh của cả nước. Anh cho biết, mỗi cán bộ của GAET đều coi cơ quan như ngôi nhà thứ hai của mình, đi đâu đều tự hào khi nói về doanh nghiệp mình, dám quyết, dám chịu trách nhiệm để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Đó cũng chính là một nét văn hóa mà vị lãnh đạo số một của GAET quan tâm tạo dựng.

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BẮT ĐẦU TỪ CON NGƯỜI


PV:Anh có thể tóm lược quá trình phát triển 50 năm của GAET từ khi còn là Cục vật tư nhiên liệu, đơn vị tiền thân được thành lập năm 1962?

Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Tổng công ty GAET được thành lập ngày 15-6-2000, tiền thân là Cục Vật tư nhiên liệu (Tổng cục Hậu Cần) thành lập ngày 27-6-1962. Nửa thế kỷ đã trôi qua, với nhiều lần thay đổi tên gọi khác nhau để phù hợp với sự phát triển của Quân đội, nhưng nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Tổng công ty là cung cấp, bảo đảm vũ khí, vật tư, nhiên liệu phục vụ cho cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc… Hiện nay, Tổng công ty đã được Đảng, Nhà nước và Quân đội giao cho nhiều chức năng hoạt động mới và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh hiện nay của Tổng Công ty là xuất nhập khẩu vật tư thiết bị quân sự, cung ứng kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp và tìm kiếm, mở rộng hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác lớn trong và ngoài nước để phát triển sản xuất kinh doanh. Lãnh đạo và chỉ huy Tổng công ty luôn xác định nhiệm vụ An ninh quốc phòng là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt. Cùng với các doanh nghiệp trong Quân đội, Tổng công ty đã có nhiều nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng ủy Quân sự Trung ương, Bộ Quốc phòng giao trên tất cả các lĩnh vực: thương mại, quân sự và phục vụ quốc phòng – kinh tế… Tổng công ty đã tích cực xây dựng tiềm lực về mọi mặt và ngày càng khẳng định là một doanh nghiệp Nhà nước trong Quân đội có tốc độ tăng trưởng mạnh, phấn đấu trở thành một tập đoàn kinh tế Quân đội lớn mạnh nhất.

PV: Khi Tổng Công ty chính thức được thành lập trên cơ sở sát nhập một số nhà máy xí nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, giữa những bộn bề của thời sau đổi mới thì điều gì đã được quan tâm hàng đầu? 
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Năm 2003, khi được bổ nhiệm làm Giám đốc, tôi rất trăn trở làm sao để khai thác được tiềm năng của đơn vị, tiềm năng về con người về và tiềm năng về tài chính. GAET có một lực lượng cán bộ được đào tạo cơ bản, chỉ có điều không phải họ được đào tạo để làm kinh tế thị trường. Tôi đã bàn với Ban Giám đốc trước hết phải đánh giá lại thực trạng đội ngũ cán bộ, những tồn tại trong thời gian qua để xem tồn tại lớn nhất là điều gì để từ đó đưa ra một chiến lược tổng thế dài hạn tối thiểu 5 đến 10 năm. Chúng tôi cũng tham khảo các bài học điều hành quản trị doanh nghiệp trên thế giới để tìm ra cách thức phù hợp cho mình.
PV: Như vậy là các anh đã bắt đầu từ công tác quản lý điều hành?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Chúng tôi bắt đầu từ con người, khi đó những phức tạp bất ổn tồn tại hàng chục năm ở GAET cũng chính là con người. Chúng tôi đã đào tạo lại đội ngũ cán bộ bám vào những tiêu chí mới, đồng thời tuyển người từ bên ngoài vào một số vị trí cần thiết. Nhưng dù quản trị tốt đến mấy, giải quyết vấn đề con người tốt đến mấy thì người đứng đầu cũng phải hoạch định được một chiến lược phát triển kinh doanh, tìm ra cái gì là lợi thế của mình so với các doanh nghiệp khác trong và ngoài quân đội, chỉ ra cái gì mình yếu hơn người ta, cái gì mình mạnh hơn người ta. Từ hai yếu tố quan trọng đó để hoạch định chiến lược, để cải tổ lại bộ máy tổ chức, sử dụng con người, đưa ra chiến lược phát triển tổng thể… Ngay từ những ngày đầu tôi đã hoạch định GAET phải trở thành tập đoàn kinh tế đầu tư vật tư và thương mại mạnh cả trong nước và trên thế giới. Đã xác định phấn đấu đạt tới tầm như thế…
DOANH NGHIỆP ĐA CHỨC NĂNG
PV:Vậy nhiệm vụ chính của GAET hiện nay là gì thưa anh? Và anh có thể điểm qua một vài kết quả nổi bật trong việc thực hiện mỗi nhiệm vụ ấy?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: GAET là một doanh nghiệp đa chức năng, có thể kể ra hàng trăm chức năng nhưng tựu chung lại có 4 chức năng nhiệm vụ chính. 
Thứ nhất là làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu vật tư trang thiết bị và chuyển giao công nghệ cho nền kinh kế và cho các nhà máy quốc phòng, mua sắm trang thiết bị cho toàn quân. Chúng tôi đã mở ra thị trường thế giới, thông qua các kênh khác nhau tiếp cận với những thị trường mới mẻ bên cạnh những đối tác truyền thống. Hiện nay GAET là doanh nghiệp số một của quân đội đảm bảo trang thiết bị vũ khí cho toàn quân, là doanh nghiệp châu Á có hàng trăm đơn vị công nghiệp quốc phòng trên toàn thế giới muốn làm bạn hàng, đối tác. 
Thứ hai là nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất và cung ứng vật liệu nổ cho nền kinh tế đất nước. Từ chỗ phải nhập khẩu vật liệu nổ phục vụ cho nền kinh tế, đến nay chúng tôi đã chủ động cung ứng vật liệu nổ cho nhu cầu trong nước, hàng năm tiết kiệm được hàng trăm triệu USD cho đất nước. Hiện nay chúng ta đã chủ động đến 99% vật liệu nổ công nghiệp cho các lĩnh vực như xây dựng cầu hầm giao thông, khai thác than, xi măng là những ngành mà vật liệu nổ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị chi phí. Chúng tôi đã hình thành một liên hiệp nghiên cứu sản xuất và cung ứng vật liệu nổ do GAET làm chủ đạt sản lượng 20-30 chục ngàn tấn, doanh thu một năm hàng ngàn tỉ.
Thứ ba là nhiệm vụ đào tạo và xuất khẩu chuyên gia. Từ thực trạng các nước phát triển trên thế giới đều thu về nhiều tỉ đô la từ nguồn hàng hóa là sức lao động, trong khi ở Việt Nam lĩnh vực này vẫn bị bỏ trống. Hàng năm chúng ta có hàng vạn bộ đội xuất ngũ, nếu ta đào tạo và đào tạo lại đội ngũ này cho xuất khẩu lao động sẽ mang được ngoại tệ về cho đất nước, làm giàu cho chính họ, và điều quan trọng là tạo ra một lớp người được tiếp cận với môi trường, tác phong công nghiệp. GAET đã tiên phong đề xuất và thực hiện tốt điều này.
Thứ tư là chúng tôi đã nhận nhiệm vụ tiếp thu những doanh nghiệp làm ăn khó khăn, thua lỗ của quân đội về để tái tạo lại. Chúng tôi đã đề nghị Bộ điều chuyển về để quản lý một số doanh nghiệp như vậy, từ đó cải tổ sắp xếp lại thành các đơn vị mạnh. Có đơn vị hàng nghìn lao động nhưng thu nhập của người lao động chỉ đạt 1 triệu đồng/tháng, đang đứng trước nguy cơ phá sản, sau 3 năm chúng tôi đã xây dựng thành trung tâm hàng đầu về sản xuất thiết bị chuyển động, thu nhập của người lao động bình quân trên 5 triệu đồng/tháng. Hiện có rất nhiều bạn hàng thế giới ký hợp đồng với đơn vị để sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng tiêu chuẩn châu Âu. Chúng tôi đang có tham vọng xây dựng đơn vị này thành trung tâm sản xuất công nghiệp phụ trợ cho ngành cơ khí ô tô tại Việt Nam.
Doanh thu của GAET từ những năm 2000 mới chỉ dưới 200 tỷ, lợi nhuận đạt 2-3 tỷ thì đến nay đã tăng nhiều chục lần. Doanh thu của chúng tôi hiện nay đã đạt xấp xỉ 3 nghìn tỷ, lợi nhuận khoảng 60 tỷ. Tổng tài sản của GAET từ 100 tỷ đã lên đã lên trên 5 nghìn tỷ; vốn từ 6 tỷ, đến nay đã lên đến trên 500 tỷ. Tốc độ tăng trưởng phát triển của GAET đã đạt tới những chỉ số kinh tế mà nhiều doanh nghiệp mơ ước. Đời sống người lao động được nâng cao, thu nhập bình quân của người lao động đạt gần 7 triệu đồng/tháng. Nhưng điều quan trọng là Tổng Công ty có sự đoàn kết, doanh nghiệp luôn là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua của Bộ Quốc phòng. Sau 10 năm đổi mới, năm 2010 GAET đã được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lao động.
PV: Anh có thể cho biết cái tên GAET đã đồng hành cùng Tổng Công ty từ khi nào?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: GAET là tên viết tắt của cụm từ General Army of Economic and Technolory. Dù năm 2000 bắt đầu giai đoạn đổi mới anh hùng của Tổng Công ty nhưng cái tên GAET đã xuất hiện từ năm 1993 theo đề xuất của Trung tướng Phan Thu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế, lúc đó là Giám đốc Công ty Kinh tế kỹ thuật GAET (từ tháng 7-1993). Sau này, dù qua nhiều thay đổi nhưng cái tên GAET vẫn luôn được giữ gìn và đồng hành cùng Tổng Công ty.
CỘNG SỰ LÀ THƯỢNG ĐẾ, CHỮ TÍN LÀ HÀNG ĐẦU
PV:Một trong những hoạt động quan trọng của GAET là kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, trang thiết bị quân sự. Làm việc với đối tác nước ngoài điều gì được lãnh đạo chỉ huy Tổng Công ty quan tâm và ưu tiên hàng đầu?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Khi làm việc với đối tác nước ngoài có 3 yếu tố chúng tôi quan tâm. Ngoài việc am hiểu luật pháp trong nước và quốc tế thì phải am hiểu về sản phẩm, trang bị phải hiện đại và phù hợp với điều kiện sử dụng của Việt Nam. Khi làm việc phải để người ta tôn trọng người Việt Nam. Ngoài năng lực để người ta tôn trọng thì chữ tín phải đặt lên hàng đầu. Không có chữ tín không thể hợp tác lâu dài, muốn làm việc đàng hoàng phải xây dựng chữ tín. 
PV: Và GAET đã có được chữ tín ấy?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Đương nhiên. Hiện nay GAET là doanh nghiệp hàng đầu châu Á được các tổ hợp công nghiệp quốc phòng trên thế giới chọn làm bạn hàng. Có hàng trăm hãng muốn chọn GAET làm đối tác chiến lược.
PV: Có thể nói hoạt động của GAET gắn liền với quá trình hiện đại hóa của Quân đội ta, nhưng với nguồn ngân sách không phải là lớn dành cho quốc phòng mỗi năm thì việc tham mưu, tư vấn cho Thủ trưởng Bộ để có những quyết định đúng đắn khi đầu tư mua sắm trang bị cho Quân đội là điều rất quan trọng. Tổng công ty đã quan tâm đến điều này thế nào?

PV: Khi Tổng Công ty chính thức được thành lập trên cơ sở sát nhập một số nhà máy xí nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, giữa những bộn bề của thời sau đổi mới thì điều gì đã được quan tâm hàng đầu? 
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Năm 2003, khi được bổ nhiệm làm Giám đốc, tôi rất trăn trở làm sao để khai thác được tiềm năng của đơn vị, tiềm năng về con người về và tiềm năng về tài chính. GAET có một lực lượng cán bộ được đào tạo cơ bản, chỉ có điều không phải họ được đào tạo để làm kinh tế thị trường. Tôi đã bàn với Ban Giám đốc trước hết phải đánh giá lại thực trạng đội ngũ cán bộ, những tồn tại trong thời gian qua để xem tồn tại lớn nhất là điều gì để từ đó đưa ra một chiến lược tổng thế dài hạn tối thiểu 5 đến 10 năm. Chúng tôi cũng tham khảo các bài học điều hành quản trị doanh nghiệp trên thế giới để tìm ra cách thức phù hợp cho mình.
PV: Như vậy là các anh đã bắt đầu từ công tác quản lý điều hành?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Chúng tôi bắt đầu từ con người, khi đó những phức tạp bất ổn tồn tại hàng chục năm ở GAET cũng chính là con người. Chúng tôi đã đào tạo lại đội ngũ cán bộ bám vào những tiêu chí mới, đồng thời tuyển người từ bên ngoài vào một số vị trí cần thiết. Nhưng dù quản trị tốt đến mấy, giải quyết vấn đề con người tốt đến mấy thì người đứng đầu cũng phải hoạch định được một chiến lược phát triển kinh doanh, tìm ra cái gì là lợi thế của mình so với các doanh nghiệp khác trong và ngoài quân đội, chỉ ra cái gì mình yếu hơn người ta, cái gì mình mạnh hơn người ta. Từ hai yếu tố quan trọng đó để hoạch định chiến lược, để cải tổ lại bộ máy tổ chức, sử dụng con người, đưa ra chiến lược phát triển tổng thể… Ngay từ những ngày đầu tôi đã hoạch định GAET phải trở thành tập đoàn kinh tế đầu tư vật tư và thương mại mạnh cả trong nước và trên thế giới. Đã xác định phấn đấu đạt tới tầm như thế…
DOANH NGHIỆP ĐA CHỨC NĂNG
PV:Vậy nhiệm vụ chính của GAET hiện nay là gì thưa anh? Và anh có thể điểm qua một vài kết quả nổi bật trong việc thực hiện mỗi nhiệm vụ ấy?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: GAET là một doanh nghiệp đa chức năng, có thể kể ra hàng trăm chức năng nhưng tựu chung lại có 4 chức năng nhiệm vụ chính. 
Thứ nhất là làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu vật tư trang thiết bị và chuyển giao công nghệ cho nền kinh kế và cho các nhà máy quốc phòng, mua sắm trang thiết bị cho toàn quân. Chúng tôi đã mở ra thị trường thế giới, thông qua các kênh khác nhau tiếp cận với những thị trường mới mẻ bên cạnh những đối tác truyền thống. Hiện nay GAET là doanh nghiệp số một của quân đội đảm bảo trang thiết bị vũ khí cho toàn quân, là doanh nghiệp châu Á có hàng trăm đơn vị công nghiệp quốc phòng trên toàn thế giới muốn làm bạn hàng, đối tác. 
Thứ hai là nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất và cung ứng vật liệu nổ cho nền kinh tế đất nước. Từ chỗ phải nhập khẩu vật liệu nổ phục vụ cho nền kinh tế, đến nay chúng tôi đã chủ động cung ứng vật liệu nổ cho nhu cầu trong nước, hàng năm tiết kiệm được hàng trăm triệu USD cho đất nước. Hiện nay chúng ta đã chủ động đến 99% vật liệu nổ công nghiệp cho các lĩnh vực như xây dựng cầu hầm giao thông, khai thác than, xi măng là những ngành mà vật liệu nổ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị chi phí. Chúng tôi đã hình thành một liên hiệp nghiên cứu sản xuất và cung ứng vật liệu nổ do GAET làm chủ đạt sản lượng 20-30 chục ngàn tấn, doanh thu một năm hàng ngàn tỉ.
Thứ ba là nhiệm vụ đào tạo và xuất khẩu chuyên gia. Từ thực trạng các nước phát triển trên thế giới đều thu về nhiều tỉ đô la từ nguồn hàng hóa là sức lao động, trong khi ở Việt Nam lĩnh vực này vẫn bị bỏ trống. Hàng năm chúng ta có hàng vạn bộ đội xuất ngũ, nếu ta đào tạo và đào tạo lại đội ngũ này cho xuất khẩu lao động sẽ mang được ngoại tệ về cho đất nước, làm giàu cho chính họ, và điều quan trọng là tạo ra một lớp người được tiếp cận với môi trường, tác phong công nghiệp. GAET đã tiên phong đề xuất và thực hiện tốt điều này.
Thứ tư là chúng tôi đã nhận nhiệm vụ tiếp thu những doanh nghiệp làm ăn khó khăn, thua lỗ của quân đội về để tái tạo lại. Chúng tôi đã đề nghị Bộ điều chuyển về để quản lý một số doanh nghiệp như vậy, từ đó cải tổ sắp xếp lại thành các đơn vị mạnh. Có đơn vị hàng nghìn lao động nhưng thu nhập của người lao động chỉ đạt 1 triệu đồng/tháng, đang đứng trước nguy cơ phá sản, sau 3 năm chúng tôi đã xây dựng thành trung tâm hàng đầu về sản xuất thiết bị chuyển động, thu nhập của người lao động bình quân trên 5 triệu đồng/tháng. Hiện có rất nhiều bạn hàng thế giới ký hợp đồng với đơn vị để sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng tiêu chuẩn châu Âu. Chúng tôi đang có tham vọng xây dựng đơn vị này thành trung tâm sản xuất công nghiệp phụ trợ cho ngành cơ khí ô tô tại Việt Nam.
Doanh thu của GAET từ những năm 2000 mới chỉ dưới 200 tỷ, lợi nhuận đạt 2-3 tỷ thì đến nay đã tăng nhiều chục lần. Doanh thu của chúng tôi hiện nay đã đạt xấp xỉ 3 nghìn tỷ, lợi nhuận khoảng 60 tỷ. Tổng tài sản của GAET từ 100 tỷ đã lên đã lên trên 5 nghìn tỷ; vốn từ 6 tỷ, đến nay đã lên đến trên 500 tỷ. Tốc độ tăng trưởng phát triển của GAET đã đạt tới những chỉ số kinh tế mà nhiều doanh nghiệp mơ ước. Đời sống người lao động được nâng cao, thu nhập bình quân của người lao động đạt gần 7 triệu đồng/tháng. Nhưng điều quan trọng là Tổng Công ty có sự đoàn kết, doanh nghiệp luôn là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua của Bộ Quốc phòng. Sau 10 năm đổi mới, năm 2010 GAET đã được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lao động.
PV: Anh có thể cho biết cái tên GAET đã đồng hành cùng Tổng Công ty từ khi nào?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: GAET là tên viết tắt của cụm từ General Army of Economic and Technolory. Dù năm 2000 bắt đầu giai đoạn đổi mới anh hùng của Tổng Công ty nhưng cái tên GAET đã xuất hiện từ năm 1993 theo đề xuất của Trung tướng Phan Thu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế, lúc đó là Giám đốc Công ty Kinh tế kỹ thuật GAET (từ tháng 7-1993). Sau này, dù qua nhiều thay đổi nhưng cái tên GAET vẫn luôn được giữ gìn và đồng hành cùng Tổng Công ty.
CỘNG SỰ LÀ THƯỢNG ĐẾ, CHỮ TÍN LÀ HÀNG ĐẦU
PV:Một trong những hoạt động quan trọng của GAET là kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, trang thiết bị quân sự. Làm việc với đối tác nước ngoài điều gì được lãnh đạo chỉ huy Tổng Công ty quan tâm và ưu tiên hàng đầu?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Khi làm việc với đối tác nước ngoài có 3 yếu tố chúng tôi quan tâm. Ngoài việc am hiểu luật pháp trong nước và quốc tế thì phải am hiểu về sản phẩm, trang bị phải hiện đại và phù hợp với điều kiện sử dụng của Việt Nam. Khi làm việc phải để người ta tôn trọng người Việt Nam. Ngoài năng lực để người ta tôn trọng thì chữ tín phải đặt lên hàng đầu. Không có chữ tín không thể hợp tác lâu dài, muốn làm việc đàng hoàng phải xây dựng chữ tín. 
PV: Và GAET đã có được chữ tín ấy?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Đương nhiên. Hiện nay GAET là doanh nghiệp hàng đầu châu Á được các tổ hợp công nghiệp quốc phòng trên thế giới chọn làm bạn hàng. Có hàng trăm hãng muốn chọn GAET làm đối tác chiến lược.
PV: Có thể nói hoạt động của GAET gắn liền với quá trình hiện đại hóa của Quân đội ta, nhưng với nguồn ngân sách không phải là lớn dành cho quốc phòng mỗi năm thì việc tham mưu, tư vấn cho Thủ trưởng Bộ để có những quyết định đúng đắn khi đầu tư mua sắm trang bị cho Quân đội là điều rất quan trọng. Tổng công ty đã quan tâm đến điều này thế nào?

PV: Khi Tổng Công ty chính thức được thành lập trên cơ sở sát nhập một số nhà máy xí nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, giữa những bộn bề của thời sau đổi mới thì điều gì đã được quan tâm hàng đầu? 
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Năm 2003, khi được bổ nhiệm làm Giám đốc, tôi rất trăn trở làm sao để khai thác được tiềm năng của đơn vị, tiềm năng về con người về và tiềm năng về tài chính. GAET có một lực lượng cán bộ được đào tạo cơ bản, chỉ có điều không phải họ được đào tạo để làm kinh tế thị trường. Tôi đã bàn với Ban Giám đốc trước hết phải đánh giá lại thực trạng đội ngũ cán bộ, những tồn tại trong thời gian qua để xem tồn tại lớn nhất là điều gì để từ đó đưa ra một chiến lược tổng thế dài hạn tối thiểu 5 đến 10 năm. Chúng tôi cũng tham khảo các bài học điều hành quản trị doanh nghiệp trên thế giới để tìm ra cách thức phù hợp cho mình.
PV: Như vậy là các anh đã bắt đầu từ công tác quản lý điều hành?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Chúng tôi bắt đầu từ con người, khi đó những phức tạp bất ổn tồn tại hàng chục năm ở GAET cũng chính là con người. Chúng tôi đã đào tạo lại đội ngũ cán bộ bám vào những tiêu chí mới, đồng thời tuyển người từ bên ngoài vào một số vị trí cần thiết. Nhưng dù quản trị tốt đến mấy, giải quyết vấn đề con người tốt đến mấy thì người đứng đầu cũng phải hoạch định được một chiến lược phát triển kinh doanh, tìm ra cái gì là lợi thế của mình so với các doanh nghiệp khác trong và ngoài quân đội, chỉ ra cái gì mình yếu hơn người ta, cái gì mình mạnh hơn người ta. Từ hai yếu tố quan trọng đó để hoạch định chiến lược, để cải tổ lại bộ máy tổ chức, sử dụng con người, đưa ra chiến lược phát triển tổng thể… Ngay từ những ngày đầu tôi đã hoạch định GAET phải trở thành tập đoàn kinh tế đầu tư vật tư và thương mại mạnh cả trong nước và trên thế giới. Đã xác định phấn đấu đạt tới tầm như thế…
DOANH NGHIỆP ĐA CHỨC NĂNG
PV:Vậy nhiệm vụ chính của GAET hiện nay là gì thưa anh? Và anh có thể điểm qua một vài kết quả nổi bật trong việc thực hiện mỗi nhiệm vụ ấy?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: GAET là một doanh nghiệp đa chức năng, có thể kể ra hàng trăm chức năng nhưng tựu chung lại có 4 chức năng nhiệm vụ chính. 
Thứ nhất là làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu vật tư trang thiết bị và chuyển giao công nghệ cho nền kinh kế và cho các nhà máy quốc phòng, mua sắm trang thiết bị cho toàn quân. Chúng tôi đã mở ra thị trường thế giới, thông qua các kênh khác nhau tiếp cận với những thị trường mới mẻ bên cạnh những đối tác truyền thống. Hiện nay GAET là doanh nghiệp số một của quân đội đảm bảo trang thiết bị vũ khí cho toàn quân, là doanh nghiệp châu Á có hàng trăm đơn vị công nghiệp quốc phòng trên toàn thế giới muốn làm bạn hàng, đối tác. 
Thứ hai là nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất và cung ứng vật liệu nổ cho nền kinh tế đất nước. Từ chỗ phải nhập khẩu vật liệu nổ phục vụ cho nền kinh tế, đến nay chúng tôi đã chủ động cung ứng vật liệu nổ cho nhu cầu trong nước, hàng năm tiết kiệm được hàng trăm triệu USD cho đất nước. Hiện nay chúng ta đã chủ động đến 99% vật liệu nổ công nghiệp cho các lĩnh vực như xây dựng cầu hầm giao thông, khai thác than, xi măng là những ngành mà vật liệu nổ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị chi phí. Chúng tôi đã hình thành một liên hiệp nghiên cứu sản xuất và cung ứng vật liệu nổ do GAET làm chủ đạt sản lượng 20-30 chục ngàn tấn, doanh thu một năm hàng ngàn tỉ.
Thứ ba là nhiệm vụ đào tạo và xuất khẩu chuyên gia. Từ thực trạng các nước phát triển trên thế giới đều thu về nhiều tỉ đô la từ nguồn hàng hóa là sức lao động, trong khi ở Việt Nam lĩnh vực này vẫn bị bỏ trống. Hàng năm chúng ta có hàng vạn bộ đội xuất ngũ, nếu ta đào tạo và đào tạo lại đội ngũ này cho xuất khẩu lao động sẽ mang được ngoại tệ về cho đất nước, làm giàu cho chính họ, và điều quan trọng là tạo ra một lớp người được tiếp cận với môi trường, tác phong công nghiệp. GAET đã tiên phong đề xuất và thực hiện tốt điều này.
Thứ tư là chúng tôi đã nhận nhiệm vụ tiếp thu những doanh nghiệp làm ăn khó khăn, thua lỗ của quân đội về để tái tạo lại. Chúng tôi đã đề nghị Bộ điều chuyển về để quản lý một số doanh nghiệp như vậy, từ đó cải tổ sắp xếp lại thành các đơn vị mạnh. Có đơn vị hàng nghìn lao động nhưng thu nhập của người lao động chỉ đạt 1 triệu đồng/tháng, đang đứng trước nguy cơ phá sản, sau 3 năm chúng tôi đã xây dựng thành trung tâm hàng đầu về sản xuất thiết bị chuyển động, thu nhập của người lao động bình quân trên 5 triệu đồng/tháng. Hiện có rất nhiều bạn hàng thế giới ký hợp đồng với đơn vị để sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng tiêu chuẩn châu Âu. Chúng tôi đang có tham vọng xây dựng đơn vị này thành trung tâm sản xuất công nghiệp phụ trợ cho ngành cơ khí ô tô tại Việt Nam.
Doanh thu của GAET từ những năm 2000 mới chỉ dưới 200 tỷ, lợi nhuận đạt 2-3 tỷ thì đến nay đã tăng nhiều chục lần. Doanh thu của chúng tôi hiện nay đã đạt xấp xỉ 3 nghìn tỷ, lợi nhuận khoảng 60 tỷ. Tổng tài sản của GAET từ 100 tỷ đã lên đã lên trên 5 nghìn tỷ; vốn từ 6 tỷ, đến nay đã lên đến trên 500 tỷ. Tốc độ tăng trưởng phát triển của GAET đã đạt tới những chỉ số kinh tế mà nhiều doanh nghiệp mơ ước. Đời sống người lao động được nâng cao, thu nhập bình quân của người lao động đạt gần 7 triệu đồng/tháng. Nhưng điều quan trọng là Tổng Công ty có sự đoàn kết, doanh nghiệp luôn là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua của Bộ Quốc phòng. Sau 10 năm đổi mới, năm 2010 GAET đã được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lao động.
PV: Anh có thể cho biết cái tên GAET đã đồng hành cùng Tổng Công ty từ khi nào?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: GAET là tên viết tắt của cụm từ General Army of Economic and Technolory. Dù năm 2000 bắt đầu giai đoạn đổi mới anh hùng của Tổng Công ty nhưng cái tên GAET đã xuất hiện từ năm 1993 theo đề xuất của Trung tướng Phan Thu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế, lúc đó là Giám đốc Công ty Kinh tế kỹ thuật GAET (từ tháng 7-1993). Sau này, dù qua nhiều thay đổi nhưng cái tên GAET vẫn luôn được giữ gìn và đồng hành cùng Tổng Công ty.
CỘNG SỰ LÀ THƯỢNG ĐẾ, CHỮ TÍN LÀ HÀNG ĐẦU
PV:Một trong những hoạt động quan trọng của GAET là kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, trang thiết bị quân sự. Làm việc với đối tác nước ngoài điều gì được lãnh đạo chỉ huy Tổng Công ty quan tâm và ưu tiên hàng đầu?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Khi làm việc với đối tác nước ngoài có 3 yếu tố chúng tôi quan tâm. Ngoài việc am hiểu luật pháp trong nước và quốc tế thì phải am hiểu về sản phẩm, trang bị phải hiện đại và phù hợp với điều kiện sử dụng của Việt Nam. Khi làm việc phải để người ta tôn trọng người Việt Nam. Ngoài năng lực để người ta tôn trọng thì chữ tín phải đặt lên hàng đầu. Không có chữ tín không thể hợp tác lâu dài, muốn làm việc đàng hoàng phải xây dựng chữ tín. 
PV: Và GAET đã có được chữ tín ấy?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Đương nhiên. Hiện nay GAET là doanh nghiệp hàng đầu châu Á được các tổ hợp công nghiệp quốc phòng trên thế giới chọn làm bạn hàng. Có hàng trăm hãng muốn chọn GAET làm đối tác chiến lược.
PV: Có thể nói hoạt động của GAET gắn liền với quá trình hiện đại hóa của Quân đội ta, nhưng với nguồn ngân sách không phải là lớn dành cho quốc phòng mỗi năm thì việc tham mưu, tư vấn cho Thủ trưởng Bộ để có những quyết định đúng đắn khi đầu tư mua sắm trang bị cho Quân đội là điều rất quan trọng. Tổng công ty đã quan tâm đến điều này thế nào?

PV: Khi Tổng Công ty chính thức được thành lập trên cơ sở sát nhập một số nhà máy xí nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, giữa những bộn bề của thời sau đổi mới thì điều gì đã được quan tâm hàng đầu? 
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Năm 2003, khi được bổ nhiệm làm Giám đốc, tôi rất trăn trở làm sao để khai thác được tiềm năng của đơn vị, tiềm năng về con người về và tiềm năng về tài chính. GAET có một lực lượng cán bộ được đào tạo cơ bản, chỉ có điều không phải họ được đào tạo để làm kinh tế thị trường. Tôi đã bàn với Ban Giám đốc trước hết phải đánh giá lại thực trạng đội ngũ cán bộ, những tồn tại trong thời gian qua để xem tồn tại lớn nhất là điều gì để từ đó đưa ra một chiến lược tổng thế dài hạn tối thiểu 5 đến 10 năm. Chúng tôi cũng tham khảo các bài học điều hành quản trị doanh nghiệp trên thế giới để tìm ra cách thức phù hợp cho mình.
PV: Như vậy là các anh đã bắt đầu từ công tác quản lý điều hành?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Chúng tôi bắt đầu từ con người, khi đó những phức tạp bất ổn tồn tại hàng chục năm ở GAET cũng chính là con người. Chúng tôi đã đào tạo lại đội ngũ cán bộ bám vào những tiêu chí mới, đồng thời tuyển người từ bên ngoài vào một số vị trí cần thiết. Nhưng dù quản trị tốt đến mấy, giải quyết vấn đề con người tốt đến mấy thì người đứng đầu cũng phải hoạch định được một chiến lược phát triển kinh doanh, tìm ra cái gì là lợi thế của mình so với các doanh nghiệp khác trong và ngoài quân đội, chỉ ra cái gì mình yếu hơn người ta, cái gì mình mạnh hơn người ta. Từ hai yếu tố quan trọng đó để hoạch định chiến lược, để cải tổ lại bộ máy tổ chức, sử dụng con người, đưa ra chiến lược phát triển tổng thể… Ngay từ những ngày đầu tôi đã hoạch định GAET phải trở thành tập đoàn kinh tế đầu tư vật tư và thương mại mạnh cả trong nước và trên thế giới. Đã xác định phấn đấu đạt tới tầm như thế…
DOANH NGHIỆP ĐA CHỨC NĂNG
PV:Vậy nhiệm vụ chính của GAET hiện nay là gì thưa anh? Và anh có thể điểm qua một vài kết quả nổi bật trong việc thực hiện mỗi nhiệm vụ ấy?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: GAET là một doanh nghiệp đa chức năng, có thể kể ra hàng trăm chức năng nhưng tựu chung lại có 4 chức năng nhiệm vụ chính. 
Thứ nhất là làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu vật tư trang thiết bị và chuyển giao công nghệ cho nền kinh kế và cho các nhà máy quốc phòng, mua sắm trang thiết bị cho toàn quân. Chúng tôi đã mở ra thị trường thế giới, thông qua các kênh khác nhau tiếp cận với những thị trường mới mẻ bên cạnh những đối tác truyền thống. Hiện nay GAET là doanh nghiệp số một của quân đội đảm bảo trang thiết bị vũ khí cho toàn quân, là doanh nghiệp châu Á có hàng trăm đơn vị công nghiệp quốc phòng trên toàn thế giới muốn làm bạn hàng, đối tác. 
Thứ hai là nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất và cung ứng vật liệu nổ cho nền kinh tế đất nước. Từ chỗ phải nhập khẩu vật liệu nổ phục vụ cho nền kinh tế, đến nay chúng tôi đã chủ động cung ứng vật liệu nổ cho nhu cầu trong nước, hàng năm tiết kiệm được hàng trăm triệu USD cho đất nước. Hiện nay chúng ta đã chủ động đến 99% vật liệu nổ công nghiệp cho các lĩnh vực như xây dựng cầu hầm giao thông, khai thác than, xi măng là những ngành mà vật liệu nổ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị chi phí. Chúng tôi đã hình thành một liên hiệp nghiên cứu sản xuất và cung ứng vật liệu nổ do GAET làm chủ đạt sản lượng 20-30 chục ngàn tấn, doanh thu một năm hàng ngàn tỉ.
Thứ ba là nhiệm vụ đào tạo và xuất khẩu chuyên gia. Từ thực trạng các nước phát triển trên thế giới đều thu về nhiều tỉ đô la từ nguồn hàng hóa là sức lao động, trong khi ở Việt Nam lĩnh vực này vẫn bị bỏ trống. Hàng năm chúng ta có hàng vạn bộ đội xuất ngũ, nếu ta đào tạo và đào tạo lại đội ngũ này cho xuất khẩu lao động sẽ mang được ngoại tệ về cho đất nước, làm giàu cho chính họ, và điều quan trọng là tạo ra một lớp người được tiếp cận với môi trường, tác phong công nghiệp. GAET đã tiên phong đề xuất và thực hiện tốt điều này.
Thứ tư là chúng tôi đã nhận nhiệm vụ tiếp thu những doanh nghiệp làm ăn khó khăn, thua lỗ của quân đội về để tái tạo lại. Chúng tôi đã đề nghị Bộ điều chuyển về để quản lý một số doanh nghiệp như vậy, từ đó cải tổ sắp xếp lại thành các đơn vị mạnh. Có đơn vị hàng nghìn lao động nhưng thu nhập của người lao động chỉ đạt 1 triệu đồng/tháng, đang đứng trước nguy cơ phá sản, sau 3 năm chúng tôi đã xây dựng thành trung tâm hàng đầu về sản xuất thiết bị chuyển động, thu nhập của người lao động bình quân trên 5 triệu đồng/tháng. Hiện có rất nhiều bạn hàng thế giới ký hợp đồng với đơn vị để sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng tiêu chuẩn châu Âu. Chúng tôi đang có tham vọng xây dựng đơn vị này thành trung tâm sản xuất công nghiệp phụ trợ cho ngành cơ khí ô tô tại Việt Nam.
Doanh thu của GAET từ những năm 2000 mới chỉ dưới 200 tỷ, lợi nhuận đạt 2-3 tỷ thì đến nay đã tăng nhiều chục lần. Doanh thu của chúng tôi hiện nay đã đạt xấp xỉ 3 nghìn tỷ, lợi nhuận khoảng 60 tỷ. Tổng tài sản của GAET từ 100 tỷ đã lên đã lên trên 5 nghìn tỷ; vốn từ 6 tỷ, đến nay đã lên đến trên 500 tỷ. Tốc độ tăng trưởng phát triển của GAET đã đạt tới những chỉ số kinh tế mà nhiều doanh nghiệp mơ ước. Đời sống người lao động được nâng cao, thu nhập bình quân của người lao động đạt gần 7 triệu đồng/tháng. Nhưng điều quan trọng là Tổng Công ty có sự đoàn kết, doanh nghiệp luôn là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua của Bộ Quốc phòng. Sau 10 năm đổi mới, năm 2010 GAET đã được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lao động.
PV: Anh có thể cho biết cái tên GAET đã đồng hành cùng Tổng Công ty từ khi nào?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: GAET là tên viết tắt của cụm từ General Army of Economic and Technolory. Dù năm 2000 bắt đầu giai đoạn đổi mới anh hùng của Tổng Công ty nhưng cái tên GAET đã xuất hiện từ năm 1993 theo đề xuất của Trung tướng Phan Thu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế, lúc đó là Giám đốc Công ty Kinh tế kỹ thuật GAET (từ tháng 7-1993). Sau này, dù qua nhiều thay đổi nhưng cái tên GAET vẫn luôn được giữ gìn và đồng hành cùng Tổng Công ty.
CỘNG SỰ LÀ THƯỢNG ĐẾ, CHỮ TÍN LÀ HÀNG ĐẦU
PV:Một trong những hoạt động quan trọng của GAET là kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, trang thiết bị quân sự. Làm việc với đối tác nước ngoài điều gì được lãnh đạo chỉ huy Tổng Công ty quan tâm và ưu tiên hàng đầu?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Khi làm việc với đối tác nước ngoài có 3 yếu tố chúng tôi quan tâm. Ngoài việc am hiểu luật pháp trong nước và quốc tế thì phải am hiểu về sản phẩm, trang bị phải hiện đại và phù hợp với điều kiện sử dụng của Việt Nam. Khi làm việc phải để người ta tôn trọng người Việt Nam. Ngoài năng lực để người ta tôn trọng thì chữ tín phải đặt lên hàng đầu. Không có chữ tín không thể hợp tác lâu dài, muốn làm việc đàng hoàng phải xây dựng chữ tín. 
PV: Và GAET đã có được chữ tín ấy?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Đương nhiên. Hiện nay GAET là doanh nghiệp hàng đầu châu Á được các tổ hợp công nghiệp quốc phòng trên thế giới chọn làm bạn hàng. Có hàng trăm hãng muốn chọn GAET làm đối tác chiến lược.
PV: Có thể nói hoạt động của GAET gắn liền với quá trình hiện đại hóa của Quân đội ta, nhưng với nguồn ngân sách không phải là lớn dành cho quốc phòng mỗi năm thì việc tham mưu, tư vấn cho Thủ trưởng Bộ để có những quyết định đúng đắn khi đầu tư mua sắm trang bị cho Quân đội là điều rất quan trọng. Tổng công ty đã quan tâm đến điều này thế nào?

PV: Khi Tổng Công ty chính thức được thành lập trên cơ sở sát nhập một số nhà máy xí nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, giữa những bộn bề của thời sau đổi mới thì điều gì đã được quan tâm hàng đầu? 
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Năm 2003, khi được bổ nhiệm làm Giám đốc, tôi rất trăn trở làm sao để khai thác được tiềm năng của đơn vị, tiềm năng về con người về và tiềm năng về tài chính. GAET có một lực lượng cán bộ được đào tạo cơ bản, chỉ có điều không phải họ được đào tạo để làm kinh tế thị trường. Tôi đã bàn với Ban Giám đốc trước hết phải đánh giá lại thực trạng đội ngũ cán bộ, những tồn tại trong thời gian qua để xem tồn tại lớn nhất là điều gì để từ đó đưa ra một chiến lược tổng thế dài hạn tối thiểu 5 đến 10 năm. Chúng tôi cũng tham khảo các bài học điều hành quản trị doanh nghiệp trên thế giới để tìm ra cách thức phù hợp cho mình.
PV: Như vậy là các anh đã bắt đầu từ công tác quản lý điều hành?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Chúng tôi bắt đầu từ con người, khi đó những phức tạp bất ổn tồn tại hàng chục năm ở GAET cũng chính là con người. Chúng tôi đã đào tạo lại đội ngũ cán bộ bám vào những tiêu chí mới, đồng thời tuyển người từ bên ngoài vào một số vị trí cần thiết. Nhưng dù quản trị tốt đến mấy, giải quyết vấn đề con người tốt đến mấy thì người đứng đầu cũng phải hoạch định được một chiến lược phát triển kinh doanh, tìm ra cái gì là lợi thế của mình so với các doanh nghiệp khác trong và ngoài quân đội, chỉ ra cái gì mình yếu hơn người ta, cái gì mình mạnh hơn người ta. Từ hai yếu tố quan trọng đó để hoạch định chiến lược, để cải tổ lại bộ máy tổ chức, sử dụng con người, đưa ra chiến lược phát triển tổng thể… Ngay từ những ngày đầu tôi đã hoạch định GAET phải trở thành tập đoàn kinh tế đầu tư vật tư và thương mại mạnh cả trong nước và trên thế giới. Đã xác định phấn đấu đạt tới tầm như thế…
DOANH NGHIỆP ĐA CHỨC NĂNG
PV:Vậy nhiệm vụ chính của GAET hiện nay là gì thưa anh? Và anh có thể điểm qua một vài kết quả nổi bật trong việc thực hiện mỗi nhiệm vụ ấy?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: GAET là một doanh nghiệp đa chức năng, có thể kể ra hàng trăm chức năng nhưng tựu chung lại có 4 chức năng nhiệm vụ chính. 
Thứ nhất là làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu vật tư trang thiết bị và chuyển giao công nghệ cho nền kinh kế và cho các nhà máy quốc phòng, mua sắm trang thiết bị cho toàn quân. Chúng tôi đã mở ra thị trường thế giới, thông qua các kênh khác nhau tiếp cận với những thị trường mới mẻ bên cạnh những đối tác truyền thống. Hiện nay GAET là doanh nghiệp số một của quân đội đảm bảo trang thiết bị vũ khí cho toàn quân, là doanh nghiệp châu Á có hàng trăm đơn vị công nghiệp quốc phòng trên toàn thế giới muốn làm bạn hàng, đối tác. 
Thứ hai là nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất và cung ứng vật liệu nổ cho nền kinh tế đất nước. Từ chỗ phải nhập khẩu vật liệu nổ phục vụ cho nền kinh tế, đến nay chúng tôi đã chủ động cung ứng vật liệu nổ cho nhu cầu trong nước, hàng năm tiết kiệm được hàng trăm triệu USD cho đất nước. Hiện nay chúng ta đã chủ động đến 99% vật liệu nổ công nghiệp cho các lĩnh vực như xây dựng cầu hầm giao thông, khai thác than, xi măng là những ngành mà vật liệu nổ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị chi phí. Chúng tôi đã hình thành một liên hiệp nghiên cứu sản xuất và cung ứng vật liệu nổ do GAET làm chủ đạt sản lượng 20-30 chục ngàn tấn, doanh thu một năm hàng ngàn tỉ.
Thứ ba là nhiệm vụ đào tạo và xuất khẩu chuyên gia. Từ thực trạng các nước phát triển trên thế giới đều thu về nhiều tỉ đô la từ nguồn hàng hóa là sức lao động, trong khi ở Việt Nam lĩnh vực này vẫn bị bỏ trống. Hàng năm chúng ta có hàng vạn bộ đội xuất ngũ, nếu ta đào tạo và đào tạo lại đội ngũ này cho xuất khẩu lao động sẽ mang được ngoại tệ về cho đất nước, làm giàu cho chính họ, và điều quan trọng là tạo ra một lớp người được tiếp cận với môi trường, tác phong công nghiệp. GAET đã tiên phong đề xuất và thực hiện tốt điều này.
Thứ tư là chúng tôi đã nhận nhiệm vụ tiếp thu những doanh nghiệp làm ăn khó khăn, thua lỗ của quân đội về để tái tạo lại. Chúng tôi đã đề nghị Bộ điều chuyển về để quản lý một số doanh nghiệp như vậy, từ đó cải tổ sắp xếp lại thành các đơn vị mạnh. Có đơn vị hàng nghìn lao động nhưng thu nhập của người lao động chỉ đạt 1 triệu đồng/tháng, đang đứng trước nguy cơ phá sản, sau 3 năm chúng tôi đã xây dựng thành trung tâm hàng đầu về sản xuất thiết bị chuyển động, thu nhập của người lao động bình quân trên 5 triệu đồng/tháng. Hiện có rất nhiều bạn hàng thế giới ký hợp đồng với đơn vị để sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng tiêu chuẩn châu Âu. Chúng tôi đang có tham vọng xây dựng đơn vị này thành trung tâm sản xuất công nghiệp phụ trợ cho ngành cơ khí ô tô tại Việt Nam.
Doanh thu của GAET từ những năm 2000 mới chỉ dưới 200 tỷ, lợi nhuận đạt 2-3 tỷ thì đến nay đã tăng nhiều chục lần. Doanh thu của chúng tôi hiện nay đã đạt xấp xỉ 3 nghìn tỷ, lợi nhuận khoảng 60 tỷ. Tổng tài sản của GAET từ 100 tỷ đã lên đã lên trên 5 nghìn tỷ; vốn từ 6 tỷ, đến nay đã lên đến trên 500 tỷ. Tốc độ tăng trưởng phát triển của GAET đã đạt tới những chỉ số kinh tế mà nhiều doanh nghiệp mơ ước. Đời sống người lao động được nâng cao, thu nhập bình quân của người lao động đạt gần 7 triệu đồng/tháng. Nhưng điều quan trọng là Tổng Công ty có sự đoàn kết, doanh nghiệp luôn là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua của Bộ Quốc phòng. Sau 10 năm đổi mới, năm 2010 GAET đã được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lao động.
PV: Anh có thể cho biết cái tên GAET đã đồng hành cùng Tổng Công ty từ khi nào?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: GAET là tên viết tắt của cụm từ General Army of Economic and Technolory. Dù năm 2000 bắt đầu giai đoạn đổi mới anh hùng của Tổng Công ty nhưng cái tên GAET đã xuất hiện từ năm 1993 theo đề xuất của Trung tướng Phan Thu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế, lúc đó là Giám đốc Công ty Kinh tế kỹ thuật GAET (từ tháng 7-1993). Sau này, dù qua nhiều thay đổi nhưng cái tên GAET vẫn luôn được giữ gìn và đồng hành cùng Tổng Công ty.
CỘNG SỰ LÀ THƯỢNG ĐẾ, CHỮ TÍN LÀ HÀNG ĐẦU
PV:Một trong những hoạt động quan trọng của GAET là kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, trang thiết bị quân sự. Làm việc với đối tác nước ngoài điều gì được lãnh đạo chỉ huy Tổng Công ty quan tâm và ưu tiên hàng đầu?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Khi làm việc với đối tác nước ngoài có 3 yếu tố chúng tôi quan tâm. Ngoài việc am hiểu luật pháp trong nước và quốc tế thì phải am hiểu về sản phẩm, trang bị phải hiện đại và phù hợp với điều kiện sử dụng của Việt Nam. Khi làm việc phải để người ta tôn trọng người Việt Nam. Ngoài năng lực để người ta tôn trọng thì chữ tín phải đặt lên hàng đầu. Không có chữ tín không thể hợp tác lâu dài, muốn làm việc đàng hoàng phải xây dựng chữ tín. 
PV: Và GAET đã có được chữ tín ấy?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Đương nhiên. Hiện nay GAET là doanh nghiệp hàng đầu châu Á được các tổ hợp công nghiệp quốc phòng trên thế giới chọn làm bạn hàng. Có hàng trăm hãng muốn chọn GAET làm đối tác chiến lược.
PV: Có thể nói hoạt động của GAET gắn liền với quá trình hiện đại hóa của Quân đội ta, nhưng với nguồn ngân sách không phải là lớn dành cho quốc phòng mỗi năm thì việc tham mưu, tư vấn cho Thủ trưởng Bộ để có những quyết định đúng đắn khi đầu tư mua sắm trang bị cho Quân đội là điều rất quan trọng. Tổng công ty đã quan tâm đến điều này thế nào?

Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Ở đây có hai lĩnh vực khác nhau. Thứ nhất là mua sắm vũ khí trang thiết bị cho các quân binh chủng trong quân đội. Thứ hai là mua sắm chuyển giao công nghệ cho ngành công nghiệp quốc phòng. Tùy từng lĩnh vực, đối tượng để chúng tôi có ứng xử phù hợp. Chúng tôi tiếp cận với tất cả các đối tác, xem lĩnh vực ấy anh nào đang đứng hàng đầu thế giới, anh nào có cơ chế giá phù hợp, anh nào công tác bảo hành hậu mãi tốt để lựa chọn lợi thế, mở ra các kênh thông tin để có lựa chọn khác nhau, tạo sự cạnh tranh lành mạnh. Từ đó có hướng tham mưu cho Thủ trưởng Bộ Quốc phòng chi phí mua sắm hợp lý. Hiểu biết về vũ khí, thông lệ quốc tế là cũng là yếu tố rất quan trọng để chủ động trong quá trình đàm phán. 

PV:  Hoạt động trong một lĩnh vực khá nhạy cảm, khi mà phẩm chất của một doanh nhân cùng với phẩm chất của một người lính đều đòi hỏi rất cao, làm thế nào để hai phẩm chất luôn song hành là điều vô cùng khó khăn, GAET đã làm gì để xây dựng bản lĩnh cho mỗi cán bộ, mỗi doanh nhân mặc áo lính?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Đứng trên góc độ một doanh nghiệp người ta không quan tâm anh là cái gì, người ta chỉ xem cách ứng xử, tín nhiệm của doanh nghiệp anh với quốc tế và trong nước thế nào. Các tập đoàn lớn trên thế giới muốn phát triển ổn định lâu dài thì việc quan tâm đầu tiên phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp thể hiện những nét đặc thù của doanh nghiệp mình. Chúng tôi cũng đặt ra mục tiêu của GAET ngoài chiến lược đúng, sử dụng con người hợp lý thì điều không kém phần quan trọng là xây dựng một văn hóa doanh nghiệp thể hiện trên hai yếu tố: bên ngoài và bên trong. Là người lính, rõ ràng tính kỷ luật rất cao nhưng là một doanh nhân lại cần sự mềm dẻo linh hoạt. Đầu tiên phải xây dựng được nhân cách của mỗi cán bộ doanh nghiệp, khi ra ngoài phải ứng xử thế nào, ở công ty thì ứng xử thế nào… Chúng tôi tạo tâm thế tốt nhất cho cán bộ khi ra ngoài làm việc, để phát huy cao nhất tính tự chủ của họ. Chú ý xây dựng hình ảnh đẹp, để người ta thấy đây là một doanh nghiệp có văn hóa, có chữ tín, có tự trọng. Còn bên trong, tôi xây dựng tư duy khác, hầu hết các doanh nhân trên thế giới đều nói “Khách hàng là thượng đế”, còn tôi có suy nghĩ khác, tôi coi “Cộng sự là thượng đế”, bởi vì tất cả những người làm việc với mình, người ta cống hiến, tận tâm tận lực với mình, nếu được tôn trọng, quan tâm đến quyền lợi thì họ không tiếc thời gian trí tuệ cho công việc. Từ đó tạo ra sức mạnh cho doanh nghiệp, tạo ra sự đoàn kết…

PV: Thế còn về phía khách hàng, anh coi họ là gì?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Nếu mình biến các cộng sự của mình thành “thượng đế” thì người ta sẽ biết lôi kéo các “thượng đế” khác. Họ được hưởng cảm giác của “thượng đế” thì họ sẽ biết cách cư xử với các “thượng đế” khác, những cán bộ nhân viên của chúng tôi sẽ làm cho đối tác, khách hàng hiểu họ được tôn trọng thực sự chứ không phải chỉ là những khẩu hiệu suông.
PV: Văn hóa doanh nghiệp luôn là yếu tố được GAET quan tâm xây dựng, vậy văn hóa ấy đã được cụ thể hóa trong mỗi cán bộ, công nhân viên như thế nào thưa anh?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Với hàng nghìn đối tác, không phải hoạt động nào lãnh đạo cũng tham gia được mà chủ yếu là anh em làm. Vì thế, ngoài năng lực, trình độ kiến thức ra, một điều quan trọng là tất cả mọi cán bộ của GAET khi ra ngoài làm việc với đối tác đều phải coi như mình là ông giám đốc, phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình, phải chú trọng đến danh dự doanh nghiệp mình, phải tạo ra chữ tín cho doanh nghiệp mình, phải làm cho đối tác hiểu rằng mọi quyết định của cá nhân là đại diện cho doanh nghiệp. Nếu nhìn như thế giám đốc và nhân viên là như nhau. Nếu người ta hiểu mọi việc người ta làm là vì tập thể, lãnh đạo hiểu điều đó thì họ sẽ làm hết mình, dám làm dám chịu trách nhiệm để đem lại lợi ích về cho doanh nghiệp. Chúng tôi cũng xây dựng cho mỗi cán bộ quan niệm về hạnh phúc, khi ở công ty thì mong muốn được về nhà với người thân, nhưng khi về nhà, kết thúc ngày nghỉ lại mong muốn trở lại cơ quan, gặp lại các đồng nghiệp, các cộng sự của mình. Làm sao để doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình. Hơn một ngàn con người nhưng dù chỉ một người đi công tác chưa thấy về thì những người khác phải lo lắng xem liệu đồng nghiệp của mình có chuyện gì xảy ra hay không. Đấy chính là văn hóa chứ không có gì lớn lao, là ứng xử giữa con người với con người.

PV: Thế còn về phía khách hàng, anh coi họ là gì?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Nếu mình biến các cộng sự của mình thành “thượng đế” thì người ta sẽ biết lôi kéo các “thượng đế” khác. Họ được hưởng cảm giác của “thượng đế” thì họ sẽ biết cách cư xử với các “thượng đế” khác, những cán bộ nhân viên của chúng tôi sẽ làm cho đối tác, khách hàng hiểu họ được tôn trọng thực sự chứ không phải chỉ là những khẩu hiệu suông.
PV: Văn hóa doanh nghiệp luôn là yếu tố được GAET quan tâm xây dựng, vậy văn hóa ấy đã được cụ thể hóa trong mỗi cán bộ, công nhân viên như thế nào thưa anh?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Với hàng nghìn đối tác, không phải hoạt động nào lãnh đạo cũng tham gia được mà chủ yếu là anh em làm. Vì thế, ngoài năng lực, trình độ kiến thức ra, một điều quan trọng là tất cả mọi cán bộ của GAET khi ra ngoài làm việc với đối tác đều phải coi như mình là ông giám đốc, phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình, phải chú trọng đến danh dự doanh nghiệp mình, phải tạo ra chữ tín cho doanh nghiệp mình, phải làm cho đối tác hiểu rằng mọi quyết định của cá nhân là đại diện cho doanh nghiệp. Nếu nhìn như thế giám đốc và nhân viên là như nhau. Nếu người ta hiểu mọi việc người ta làm là vì tập thể, lãnh đạo hiểu điều đó thì họ sẽ làm hết mình, dám làm dám chịu trách nhiệm để đem lại lợi ích về cho doanh nghiệp. Chúng tôi cũng xây dựng cho mỗi cán bộ quan niệm về hạnh phúc, khi ở công ty thì mong muốn được về nhà với người thân, nhưng khi về nhà, kết thúc ngày nghỉ lại mong muốn trở lại cơ quan, gặp lại các đồng nghiệp, các cộng sự của mình. Làm sao để doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình. Hơn một ngàn con người nhưng dù chỉ một người đi công tác chưa thấy về thì những người khác phải lo lắng xem liệu đồng nghiệp của mình có chuyện gì xảy ra hay không. Đấy chính là văn hóa chứ không có gì lớn lao, là ứng xử giữa con người với con người.

PV: Thế còn về phía khách hàng, anh coi họ là gì?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Nếu mình biến các cộng sự của mình thành “thượng đế” thì người ta sẽ biết lôi kéo các “thượng đế” khác. Họ được hưởng cảm giác của “thượng đế” thì họ sẽ biết cách cư xử với các “thượng đế” khác, những cán bộ nhân viên của chúng tôi sẽ làm cho đối tác, khách hàng hiểu họ được tôn trọng thực sự chứ không phải chỉ là những khẩu hiệu suông.
PV: Văn hóa doanh nghiệp luôn là yếu tố được GAET quan tâm xây dựng, vậy văn hóa ấy đã được cụ thể hóa trong mỗi cán bộ, công nhân viên như thế nào thưa anh?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Với hàng nghìn đối tác, không phải hoạt động nào lãnh đạo cũng tham gia được mà chủ yếu là anh em làm. Vì thế, ngoài năng lực, trình độ kiến thức ra, một điều quan trọng là tất cả mọi cán bộ của GAET khi ra ngoài làm việc với đối tác đều phải coi như mình là ông giám đốc, phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình, phải chú trọng đến danh dự doanh nghiệp mình, phải tạo ra chữ tín cho doanh nghiệp mình, phải làm cho đối tác hiểu rằng mọi quyết định của cá nhân là đại diện cho doanh nghiệp. Nếu nhìn như thế giám đốc và nhân viên là như nhau. Nếu người ta hiểu mọi việc người ta làm là vì tập thể, lãnh đạo hiểu điều đó thì họ sẽ làm hết mình, dám làm dám chịu trách nhiệm để đem lại lợi ích về cho doanh nghiệp. Chúng tôi cũng xây dựng cho mỗi cán bộ quan niệm về hạnh phúc, khi ở công ty thì mong muốn được về nhà với người thân, nhưng khi về nhà, kết thúc ngày nghỉ lại mong muốn trở lại cơ quan, gặp lại các đồng nghiệp, các cộng sự của mình. Làm sao để doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình. Hơn một ngàn con người nhưng dù chỉ một người đi công tác chưa thấy về thì những người khác phải lo lắng xem liệu đồng nghiệp của mình có chuyện gì xảy ra hay không. Đấy chính là văn hóa chứ không có gì lớn lao, là ứng xử giữa con người với con người.

PV: Thế còn về phía khách hàng, anh coi họ là gì?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Nếu mình biến các cộng sự của mình thành “thượng đế” thì người ta sẽ biết lôi kéo các “thượng đế” khác. Họ được hưởng cảm giác của “thượng đế” thì họ sẽ biết cách cư xử với các “thượng đế” khác, những cán bộ nhân viên của chúng tôi sẽ làm cho đối tác, khách hàng hiểu họ được tôn trọng thực sự chứ không phải chỉ là những khẩu hiệu suông.
PV: Văn hóa doanh nghiệp luôn là yếu tố được GAET quan tâm xây dựng, vậy văn hóa ấy đã được cụ thể hóa trong mỗi cán bộ, công nhân viên như thế nào thưa anh?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Với hàng nghìn đối tác, không phải hoạt động nào lãnh đạo cũng tham gia được mà chủ yếu là anh em làm. Vì thế, ngoài năng lực, trình độ kiến thức ra, một điều quan trọng là tất cả mọi cán bộ của GAET khi ra ngoài làm việc với đối tác đều phải coi như mình là ông giám đốc, phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình, phải chú trọng đến danh dự doanh nghiệp mình, phải tạo ra chữ tín cho doanh nghiệp mình, phải làm cho đối tác hiểu rằng mọi quyết định của cá nhân là đại diện cho doanh nghiệp. Nếu nhìn như thế giám đốc và nhân viên là như nhau. Nếu người ta hiểu mọi việc người ta làm là vì tập thể, lãnh đạo hiểu điều đó thì họ sẽ làm hết mình, dám làm dám chịu trách nhiệm để đem lại lợi ích về cho doanh nghiệp. Chúng tôi cũng xây dựng cho mỗi cán bộ quan niệm về hạnh phúc, khi ở công ty thì mong muốn được về nhà với người thân, nhưng khi về nhà, kết thúc ngày nghỉ lại mong muốn trở lại cơ quan, gặp lại các đồng nghiệp, các cộng sự của mình. Làm sao để doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình. Hơn một ngàn con người nhưng dù chỉ một người đi công tác chưa thấy về thì những người khác phải lo lắng xem liệu đồng nghiệp của mình có chuyện gì xảy ra hay không. Đấy chính là văn hóa chứ không có gì lớn lao, là ứng xử giữa con người với con người.

PV: Thế còn về phía khách hàng, anh coi họ là gì?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Nếu mình biến các cộng sự của mình thành “thượng đế” thì người ta sẽ biết lôi kéo các “thượng đế” khác. Họ được hưởng cảm giác của “thượng đế” thì họ sẽ biết cách cư xử với các “thượng đế” khác, những cán bộ nhân viên của chúng tôi sẽ làm cho đối tác, khách hàng hiểu họ được tôn trọng thực sự chứ không phải chỉ là những khẩu hiệu suông.
PV: Văn hóa doanh nghiệp luôn là yếu tố được GAET quan tâm xây dựng, vậy văn hóa ấy đã được cụ thể hóa trong mỗi cán bộ, công nhân viên như thế nào thưa anh?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Với hàng nghìn đối tác, không phải hoạt động nào lãnh đạo cũng tham gia được mà chủ yếu là anh em làm. Vì thế, ngoài năng lực, trình độ kiến thức ra, một điều quan trọng là tất cả mọi cán bộ của GAET khi ra ngoài làm việc với đối tác đều phải coi như mình là ông giám đốc, phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình, phải chú trọng đến danh dự doanh nghiệp mình, phải tạo ra chữ tín cho doanh nghiệp mình, phải làm cho đối tác hiểu rằng mọi quyết định của cá nhân là đại diện cho doanh nghiệp. Nếu nhìn như thế giám đốc và nhân viên là như nhau. Nếu người ta hiểu mọi việc người ta làm là vì tập thể, lãnh đạo hiểu điều đó thì họ sẽ làm hết mình, dám làm dám chịu trách nhiệm để đem lại lợi ích về cho doanh nghiệp. Chúng tôi cũng xây dựng cho mỗi cán bộ quan niệm về hạnh phúc, khi ở công ty thì mong muốn được về nhà với người thân, nhưng khi về nhà, kết thúc ngày nghỉ lại mong muốn trở lại cơ quan, gặp lại các đồng nghiệp, các cộng sự của mình. Làm sao để doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình. Hơn một ngàn con người nhưng dù chỉ một người đi công tác chưa thấy về thì những người khác phải lo lắng xem liệu đồng nghiệp của mình có chuyện gì xảy ra hay không. Đấy chính là văn hóa chứ không có gì lớn lao, là ứng xử giữa con người với con người.

PV: Thế còn về phía khách hàng, anh coi họ là gì?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Nếu mình biến các cộng sự của mình thành “thượng đế” thì người ta sẽ biết lôi kéo các “thượng đế” khác. Họ được hưởng cảm giác của “thượng đế” thì họ sẽ biết cách cư xử với các “thượng đế” khác, những cán bộ nhân viên của chúng tôi sẽ làm cho đối tác, khách hàng hiểu họ được tôn trọng thực sự chứ không phải chỉ là những khẩu hiệu suông.
PV: Văn hóa doanh nghiệp luôn là yếu tố được GAET quan tâm xây dựng, vậy văn hóa ấy đã được cụ thể hóa trong mỗi cán bộ, công nhân viên như thế nào thưa anh?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Với hàng nghìn đối tác, không phải hoạt động nào lãnh đạo cũng tham gia được mà chủ yếu là anh em làm. Vì thế, ngoài năng lực, trình độ kiến thức ra, một điều quan trọng là tất cả mọi cán bộ của GAET khi ra ngoài làm việc với đối tác đều phải coi như mình là ông giám đốc, phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình, phải chú trọng đến danh dự doanh nghiệp mình, phải tạo ra chữ tín cho doanh nghiệp mình, phải làm cho đối tác hiểu rằng mọi quyết định của cá nhân là đại diện cho doanh nghiệp. Nếu nhìn như thế giám đốc và nhân viên là như nhau. Nếu người ta hiểu mọi việc người ta làm là vì tập thể, lãnh đạo hiểu điều đó thì họ sẽ làm hết mình, dám làm dám chịu trách nhiệm để đem lại lợi ích về cho doanh nghiệp. Chúng tôi cũng xây dựng cho mỗi cán bộ quan niệm về hạnh phúc, khi ở công ty thì mong muốn được về nhà với người thân, nhưng khi về nhà, kết thúc ngày nghỉ lại mong muốn trở lại cơ quan, gặp lại các đồng nghiệp, các cộng sự của mình. Làm sao để doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình. Hơn một ngàn con người nhưng dù chỉ một người đi công tác chưa thấy về thì những người khác phải lo lắng xem liệu đồng nghiệp của mình có chuyện gì xảy ra hay không. Đấy chính là văn hóa chứ không có gì lớn lao, là ứng xử giữa con người với con người.

PV: Thế còn về phía khách hàng, anh coi họ là gì?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Nếu mình biến các cộng sự của mình thành “thượng đế” thì người ta sẽ biết lôi kéo các “thượng đế” khác. Họ được hưởng cảm giác của “thượng đế” thì họ sẽ biết cách cư xử với các “thượng đế” khác, những cán bộ nhân viên của chúng tôi sẽ làm cho đối tác, khách hàng hiểu họ được tôn trọng thực sự chứ không phải chỉ là những khẩu hiệu suông.
PV: Văn hóa doanh nghiệp luôn là yếu tố được GAET quan tâm xây dựng, vậy văn hóa ấy đã được cụ thể hóa trong mỗi cán bộ, công nhân viên như thế nào thưa anh?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Với hàng nghìn đối tác, không phải hoạt động nào lãnh đạo cũng tham gia được mà chủ yếu là anh em làm. Vì thế, ngoài năng lực, trình độ kiến thức ra, một điều quan trọng là tất cả mọi cán bộ của GAET khi ra ngoài làm việc với đối tác đều phải coi như mình là ông giám đốc, phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình, phải chú trọng đến danh dự doanh nghiệp mình, phải tạo ra chữ tín cho doanh nghiệp mình, phải làm cho đối tác hiểu rằng mọi quyết định của cá nhân là đại diện cho doanh nghiệp. Nếu nhìn như thế giám đốc và nhân viên là như nhau. Nếu người ta hiểu mọi việc người ta làm là vì tập thể, lãnh đạo hiểu điều đó thì họ sẽ làm hết mình, dám làm dám chịu trách nhiệm để đem lại lợi ích về cho doanh nghiệp. Chúng tôi cũng xây dựng cho mỗi cán bộ quan niệm về hạnh phúc, khi ở công ty thì mong muốn được về nhà với người thân, nhưng khi về nhà, kết thúc ngày nghỉ lại mong muốn trở lại cơ quan, gặp lại các đồng nghiệp, các cộng sự của mình. Làm sao để doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình. Hơn một ngàn con người nhưng dù chỉ một người đi công tác chưa thấy về thì những người khác phải lo lắng xem liệu đồng nghiệp của mình có chuyện gì xảy ra hay không. Đấy chính là văn hóa chứ không có gì lớn lao, là ứng xử giữa con người với con người.

PV: Thế còn về phía khách hàng, anh coi họ là gì?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Nếu mình biến các cộng sự của mình thành “thượng đế” thì người ta sẽ biết lôi kéo các “thượng đế” khác. Họ được hưởng cảm giác của “thượng đế” thì họ sẽ biết cách cư xử với các “thượng đế” khác, những cán bộ nhân viên của chúng tôi sẽ làm cho đối tác, khách hàng hiểu họ được tôn trọng thực sự chứ không phải chỉ là những khẩu hiệu suông.
PV: Văn hóa doanh nghiệp luôn là yếu tố được GAET quan tâm xây dựng, vậy văn hóa ấy đã được cụ thể hóa trong mỗi cán bộ, công nhân viên như thế nào thưa anh?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Với hàng nghìn đối tác, không phải hoạt động nào lãnh đạo cũng tham gia được mà chủ yếu là anh em làm. Vì thế, ngoài năng lực, trình độ kiến thức ra, một điều quan trọng là tất cả mọi cán bộ của GAET khi ra ngoài làm việc với đối tác đều phải coi như mình là ông giám đốc, phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình, phải chú trọng đến danh dự doanh nghiệp mình, phải tạo ra chữ tín cho doanh nghiệp mình, phải làm cho đối tác hiểu rằng mọi quyết định của cá nhân là đại diện cho doanh nghiệp. Nếu nhìn như thế giám đốc và nhân viên là như nhau. Nếu người ta hiểu mọi việc người ta làm là vì tập thể, lãnh đạo hiểu điều đó thì họ sẽ làm hết mình, dám làm dám chịu trách nhiệm để đem lại lợi ích về cho doanh nghiệp. Chúng tôi cũng xây dựng cho mỗi cán bộ quan niệm về hạnh phúc, khi ở công ty thì mong muốn được về nhà với người thân, nhưng khi về nhà, kết thúc ngày nghỉ lại mong muốn trở lại cơ quan, gặp lại các đồng nghiệp, các cộng sự của mình. Làm sao để doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình. Hơn một ngàn con người nhưng dù chỉ một người đi công tác chưa thấy về thì những người khác phải lo lắng xem liệu đồng nghiệp của mình có chuyện gì xảy ra hay không. Đấy chính là văn hóa chứ không có gì lớn lao, là ứng xử giữa con người với con người.

PV: Thế còn về phía khách hàng, anh coi họ là gì?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Nếu mình biến các cộng sự của mình thành “thượng đế” thì người ta sẽ biết lôi kéo các “thượng đế” khác. Họ được hưởng cảm giác của “thượng đế” thì họ sẽ biết cách cư xử với các “thượng đế” khác, những cán bộ nhân viên của chúng tôi sẽ làm cho đối tác, khách hàng hiểu họ được tôn trọng thực sự chứ không phải chỉ là những khẩu hiệu suông.
PV: Văn hóa doanh nghiệp luôn là yếu tố được GAET quan tâm xây dựng, vậy văn hóa ấy đã được cụ thể hóa trong mỗi cán bộ, công nhân viên như thế nào thưa anh?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Với hàng nghìn đối tác, không phải hoạt động nào lãnh đạo cũng tham gia được mà chủ yếu là anh em làm. Vì thế, ngoài năng lực, trình độ kiến thức ra, một điều quan trọng là tất cả mọi cán bộ của GAET khi ra ngoài làm việc với đối tác đều phải coi như mình là ông giám đốc, phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình, phải chú trọng đến danh dự doanh nghiệp mình, phải tạo ra chữ tín cho doanh nghiệp mình, phải làm cho đối tác hiểu rằng mọi quyết định của cá nhân là đại diện cho doanh nghiệp. Nếu nhìn như thế giám đốc và nhân viên là như nhau. Nếu người ta hiểu mọi việc người ta làm là vì tập thể, lãnh đạo hiểu điều đó thì họ sẽ làm hết mình, dám làm dám chịu trách nhiệm để đem lại lợi ích về cho doanh nghiệp. Chúng tôi cũng xây dựng cho mỗi cán bộ quan niệm về hạnh phúc, khi ở công ty thì mong muốn được về nhà với người thân, nhưng khi về nhà, kết thúc ngày nghỉ lại mong muốn trở lại cơ quan, gặp lại các đồng nghiệp, các cộng sự của mình. Làm sao để doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình. Hơn một ngàn con người nhưng dù chỉ một người đi công tác chưa thấy về thì những người khác phải lo lắng xem liệu đồng nghiệp của mình có chuyện gì xảy ra hay không. Đấy chính là văn hóa chứ không có gì lớn lao, là ứng xử giữa con người với con người.

PV:Vậy theo anh đâu là nét khác biệt giữa một doanh nhân – chiến sĩ của GAET so với các doanh nghiệp quân đội khác?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Quân đội chúng ta hiện nay có hơn 100 doanh nghiệp, số doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế như GAET không nhiều lắm. Nét khác biệt không khó để nhận ra. Khác biệt đầu tiên đó là trên một ngàn con người của chúng tôi có trên 90% tốt nghiệp đại học. Người của GAET đi đâu khi nói về doanh nghiệp mình đều rất tự hào về “ngôi nhà” của mình. Ở GAET từ nhân viên đến cán bộ cao cấp khi ra ngoài làm việc đều như một “giám đốc con”, dám làm dám quyết, đặt lợi ích của doanh nghiệp lên trên các yếu tố khác. Đó là nét khác biệt của GAET.

PV:Người đứng đầu mỗi doanh nghiệp vẫn được ví như thuyền trưởng chèo lái con tàu, anh nghĩ thế nào về vai trò của người thủ lĩnh với hoạt động của một doanh nghiệp?
Đại tá, TS. Nguyễn Đức Thuận: Trên thế giới cũng đã có nhiều phân tích, bình luận về điều này. Bất kỳ ở đâu, vai trò của người đứng đầu hết sức quan trọng. Tôi rất thích một câu đơn giản cho một con người “Tâm khảm mỗi con người rộng mở đến đâu thì thế giới trong con người ấy rộng mở đến đấy”. Ở một doanh nghiệp, người đứng đầu tư duy, tầm nhìn đến đâu thì sẽ dẫn dắt doanh nghiệp đi xa đến đấy.

PV: Cám ơn anh đã chia sẻ!                                                           
* Bài đăng trên Tạp chí Văn hóa Quân sự số 82 tháng 6/2012.

Tác giả: Nguyễn Xuân Thủy (thực hiện)
Nguồn: Tạp chí Văn hóa Quân Sự